Danh hiệu Đức Hạnh và Trí Hạnh của Phật
2- Ứng cúng;
3- A La Hán;
4- Chánh Đẳng Giác;
5- Minh Hạnh Túc;
6- Thiện Thệ;
7- Thế gian Giải;
8- Vô Thượng sĩ;
9- Điều Ngự Trượng Phu;
10- Thiên Nhân Sư;
11- Phật;
12- Thế Tôn”.
Gợi ý
-
Danh
(trong DANH SẮC) là tưởng uẩn còn gọi là tưởng thức (cái BIẾT trong giấc mộng).là danh vọng quyền cao chức tước. Danh là một điều cám dỗ lòng người. Trong đời này con người ai cũng thích khen, khi được người khác khen tặng, ca ngợi mình thì lòng...
-
Danh sắc
Danh Sắc là thân và tưởng thức của con người. Thân ngũ uẩn có năm uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Sắc là thân; Thọ là các cảm thọ của thân và tâm; Tưởng là tưởng thức; Hành là các hoạt động của thân, tâm và tưởng; Thức là cái...
-
Nghiệp là duyên của Danh Sắc
Nghiệp là kết quả mọi hành động bằng Thân, Khẩu, Ý của con người tạo ra, ngoài Nghiệp thì không có Danh Sắc. Danh Sắc không có thì Thân, Tâm và Tưởng cũng không có; Thân, Tâm và Tưởng mà có là phải có sự hoạt động, sự hoạt động...
-
Pháp danh cho Phật tử
đều có ý nghĩa của sự tu hành, phải thưa hỏi rõ ý nghĩa pháp danh của mình.
-
Ham danh vọng quyền cao, tước trọng
thì phải vào luồn ra cúi; phải đút lót, hối lộ mà vẫn nơm nớp lo sợ ngày nào đó sẽ có kẻ khác vào lấy mất chức vụ của mình.
-
Cách đảnh lễ
Trước khi đảnh lễ, người nam hay người nữ đều phải đứng trước bàn thờ Phật, tổ tiên hay đối tượng để đảnh lễ. Đứng thẳng người, hai tay chắp lại để trước ngực rồi đưa lên trán cúi đầu xá, rồi đưa hai tay xuống ngực, hai chân từ...
-
Phật tử mượn danh làm ăn
Người tín đồ đến chùa không cúng bái Phật, không cúng dường chư Tăng, không nghe thuyết giảng kinh, chỉ móc nối làm ăn.
-
Muốn đánh giá đúng một tu sĩ đạo Phật
thì hãy đem một trăm hai mươi giới (120 giới) đức Thánh Tăng mà kê ra.
-
Nhà làm tôn giáo háo danh
làm cho tôn giáo biến thái, mất gốc, mất hướng đi đúng đắn của tôn giáo đó. "Nhà làm tôn giáo háo danh" không nghĩ đến sự lợi ích của tín đồ, tự kiến giải kinh sách một cách bừa bãi, theo quan niệm riêng tư của mình bằng tưởng...